Tại thời điểm hiện tại, đá gà rừng là hình thức đá gà vô cùng mới mẻ được rất nhiều sư kê yêu thích. Tại các trường đá gà lớn chúng ta dễ dàng bắt gặp những chiến kê là gà rừng hoặc lai tạo với giống gà rừng. Những chú chiến kê này vô cùng khỏe khoắn và dai sức. Cùng nhà cái Jun88 tìm hiểu về loài gà rừng này nhé!.
Đá gà rừng cựa sắt có đặc điểm gì?
Gà rừng rất dễ dàng nhận diện với gà thường ở chỗ diện mạo và trọng lượng. Trọng lượng gà rừng khá nhẹ chỉ khoảng từ 1kg đến 1.2 kg, thân dài, dáng cao như bi chuối rừng. Chúng có đôi chân nhỏ màu chì và bộ lông vàng đỏ sặc sỡ. Gà rừng sở hữu đôi mắt vô cùng tinh anh, lanh lợi và bay như chim.
Đặc điểm hình thể của gà rừng
Gà rừng có trọng lượng khá nhỏ ký. Con trưởng thành chỉ nặng khoảng 1-1,5 kg. Khác với gà mái, dáng vẻ bề ngoài của gà trống rất sặc sỡ.
Gà rừng có tính cảnh giác vô cùng cao, mỗi khi cảm thấy được nguy hiểm chúng rất nhanh chóng bay đi nơi khác.
Nghe thấy thì có vẻ hơi nhút nhát nhưng mà bù lại, gà rừng rất vô cùng tinh khôn và rất linh hoạt. Thân hình nhỏ bé giúp chúng di chuyển rất nhanh nhẹn.
Đôi cựa của gà rừng, con trống trưởng thành rất cứng và vô cùng sắc bén giúp những cú đá của chúng có lực sát thương rất lớn cho đối thủ.
Gà rừng trống rừng có tính hiếu chiến khá cao, đặc biệt là khi vào mùa sinh sản. Chúng sẵn sàng chiến đấu tới cùng để có thể tranh giành con mái và bảo vệ lãnh thổ của mình. Nhận thấy được những ưu điểm trên nên rất nhiều sư kê đã chọn gà rừng để huấn luyện hoặc lai tạo thành chiến kê đá cựa sắt.
Đặc điểm chiến đấu của đá gà rừng
Những con gà rừng đá cựa sắt thường sẽ có những đặc điểm chiến đấu như sau:
- Máu hiếu chiến
- Gan lì và chịu đòn tốt
- Nhanh nhẹn và vô cùng linh hoạt
- Ít khi bỏ chạy trong khi đấu đá
Chia sẻ cách nuôi và huấn luyện gà rừng đá cựa sắt của các sư kê
Sau đây là những chia sẻ kinh nghiệm về cách nuôi và huấn luyện gà rừng của các sư kê. Hãy cùng tham khảo nhé!.
Cách nuôi, chăm sóc gà rừng đá cựa sắt
Có hai phương pháp nuôi gà rừng được nhiều sư chia sẻ. Đó là nuôi thả hoặc là nuôi nhốt.
Nuôi thả gà rừng
Gà rừng trên 1 tháng tuổi mới có thể áp dụng cách nuôi này. Gà rừng nên được nuôi thả ở những khu vườn nhà rộng lớn, đồi núi thấp hoặc là dưới những tán rừng mát có nhiều cỏ dại. Chú ý bạn nên nuôi thả gà rừng đã thuần chủng để tránh việc gà sẽ đi mất. Cách nuôi thả gà rừng này giúp gìn giữ được những bản năng sinh tồn hoang dã của gà rừng. Chúng sẽ tự đi tìm thức ăn. Gà rừng nuôi thả sẽ có sức đề kháng và tính chiến đấu rất cao.
Nuôi nhốt gà rừng
Phương thức nuôi nhốt gà rừng trong chuồng. Bạn chỉ cần chuẩn bị chuồng đủ rộng và sạch sẽ sau đó hãy nhốt gà vào. Lưu ý khi làm chuồng bạn nên chọn đúng hướng hè mát, đông ấm. Xung quanh chuồng cần được phát hoang bụi rậm và khai thông rãnh nước. Thức ăn cho gà rừng rất đa dạng. Gà rừng có thể ăn mọi loại ngũ cốc và các loại côn trùng. Giai đoạn gà thay lông sẽ rất mất sức nên rất cần bổ sung thêm các chất dinh dưỡng để hạn chế.
Cách thuần hóa gà rừng đá cựa sắt của các sư kê
Việc thuần hóa và chăm sóc gà rừng ai cũng là rất dễ nhưng thật sự là rất khó. Đa phần gà rừng khi mang về nuôi sẽ dễ chết nhiều hơn sống. Nếu sống thì sức khỏe của gà rất yếu ớt và không thể sinh sản được. Gà rừng khi mới bắt về sẽ rất nhát người do đó bạn nên nhốt nó ở một nơi thật yên tĩnh. Và cung cấp thức ăn dinh dưỡng đầy đủ cho gà rừng.
Phần Kết
Trên đây là những thông tin về gà rừng và cách nuôi gà rừng để đá gà rừng của các sư kê. Bạn có thấy thú vị với loài gà này. Hãy tìm hiểu thêm về chúng, biết đâu trong thời gian sắp tới bạn sẽ sở hữu một chú gà rừng. Chúc bạn thành công.